Page 34 - Dược Lâm Sàng
P. 34

a. Thông tin về bệnh nhân

               − Thông tin xác định bệnh nhân (họ và tên, địa chỉ...).
               − Tuổi bệnh nhân tại thời điểm có ADE (Biến cố bất lợi) hoặc ngày sinh.

               − Giới tính.

               − Trọng lƣợng cơ thể.
               b. Thông tin về ADR (hoặc ADE) hoặc các vấn đề về dƣợc phẩm

               − Mô tả sự cố hoặc vấn đề về sản phẩm.

               − Thời gian xảy ra sự cố.
               − Thời gian làm báo cáo.

               − Các kết quả xét nghiệm cận lâm sàng có liên quan đến sự cố (nếu có).
               − Thông tin khác của bệnh nhân (lịch sử dùng thuốc, tiền sử bệnh...) có liên quan.

               − Hậu quả của ADE trên bệnh nhân.

               c. Thông tin về dƣợc phẩm bị nghi ngờ
               − Tên thuốc (tên quốc tế và biệt dƣợc).

               −Liều dùng, số lần dùng và đƣờng dùng.
               −Ngày bắt đầu điều trị.

               −Lý do dùng thuốc.

               −Kết quả sau khi ngừng dùng thuốc hoặc sau khi giảm liều.
               −Số lô.

               −Hạn dùng.

               −Sự cố xuất hiện sau khi tái sử dụng thuốc đó.
               −Các thuốc khác dùng kèm và thời gian điều trị các thuốc này.

               d. Thông tin về ngƣời báo cáo
               − Họ và tên, địa chỉ và số điện thoại.

               − Chuyên môn và nghề nghiệp. Các báo cáo sau khi hoàn thành, cần gửi đến trung tâm ADR
               quốc gia hoặc đến nhà sản xuất của d−ợc phẩm bị nghi ngờ.
               2. Cảnh giác thuốc (pharmacovigilance)

               2.1. Khái niệm về cảnh giác thuốc

               2.1.1. Định nghĩa
                     Cảnh giác thuốc là một khoa học và những hoạt động liên quan đến việc phát hiện, đánh
               giá, xử lý và ngăn ngừa phản ứng bất lợi hoặc bất kỳ sự cố nào liên quan đến thuốc.


                                                                34
   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38   39