Page 3 - Dược Lâm Sàng
P. 3

giới điều trị đón nhận một cách nồng nhiệt và cƣơng vị “chuyên gia về thuốc” đƣợc chính thức
             trao tay cho các dƣợc sĩ.

               Tại Canada, dƣợc lâm sàng đƣợc đƣa vào giảng dạy ở bậc đại học từ năm 1972 và không bao
             lâu sau, năm 1983 sinh viên dƣợc buộc phải thực hành tại bệnh viện bên cạnh thầy thuốc.
               Tại châu Âu, từ 1971 đến 1979, nhiều hội nghị chuyên ngành về dƣợc lâm sàng đƣợc tổ chức
             và cũng trong khoảng thời gian này, Hội Dƣợc lâm sàng châu Âu đã ra đời. Tại Pháp, năm 1984,
             môn dƣợc lâm sàng đƣợc chính thức đƣa vào chƣơng trình đào tạo dƣợc sĩ đại học
               Tại châu Á, những nƣớc chịu ảnh hƣởng của Mỹ nhiều nhƣ Thái Lan, Philipin, Singapore,…
             Dƣợc lâm sàng phát triển rất sớm và hiện nay đã có nhiều thành quả nhất định trong hệ thống
             điều trị.

               TẠI VIỆT NAM
               Dƣợc lâm sàng du nhập vào Việt Nam nâm 1990 từ chƣơng trình sử dụng thuốc an toàn – hợp
             lý với sự tài trợ của tổ chức “Tầm nhìn thế giới Australia”.

               Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của môn học này, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội đã tiên phong
             trong việc đƣa môn Dƣợc lâm sàng vào đào tạo ở bậc đại học từ năm 1993. Bộ môn Dƣợc lâm
             sàng đƣợc Bộ Y tế công nhận năm 1998 tại trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội. Theo quyết định của
             Vụ Điều trị - Bộ y tế, các tổ Dƣợc lâm sàng đƣợc hình thành tại nhiều bệnh viện  với sự kết hợp
             của Y và Dƣợc. Môn học Dƣợc lâm sàng cũng đƣợc đƣa vào chƣơng trình đào tạo của nhiều
             trƣờng đại học, cao đẳng Dƣợc trong cả nƣớc.

               4.  NHỮNG  NỘI  DUNG  PHẢI  THỰC  HIỆN  ĐỂ  ĐẠT  ĐƢỢC  MỤC  TIÊU  SỬ  DỤNG
             THUỐC AN TOÀN – HỢP LÝ
               Sử dụng đƣợc thuốc hợp lý là nhiệm vụ quan trọng của ngành y tế. Để đạt mục tiêu này, trách
             nhiệm trực tiếp thuộc về ba đối tƣợng: Ngƣời kê đơn (bác sĩ điều trị), dƣợc sĩ lâm sàng và ngƣời
             sử dụng thuốc, trong đó dƣợc sĩ lâm sàng đóng vai trò là cầu nối giữa bác sĩ – ngƣời đƣa ra y
             lệnh và ngƣời sử dụng- ngƣời phải thực hiện y lệnh.

               Để sử dụng thuốc hợp lý trƣớc hết phải chọn thuốc hợp lý. Hợp lý là phải cân nhắc sao cho chỉ
             số Hiệu quả/ Rủi ro và Hiệu quả/ Chi phí đạt cao nhất.

               Tuy nhiên, một thuốc hợp lý phải nằm trong một đơn hợp lý, nghĩa là ngoài tiêu chuẩn hợp lý
             của từng thuốc riêng biệt còn phải tính đến nhiều mặt khác, trong đó ba vấn đề quan trọng là:

               -      Phối hợp thuốc phải đúng (không có tƣơng tác bất lợi).
               -      Khả năng tuân thủ điều trị của ngƣời bệnh cao (số lần dùng thuốc trong ngày ít, khả
             năng chi trả phù hợp với ngƣời bệnh).

               -      Có chỉ dẫn dùng thuốc đúng.
               Muốn sử dụng thuốc hợp lý không chỉ cần đến các kiến thức liên quan đến thuốc và bệnh mà
             còn phải đƣa các kiến thức này lên ngƣời bệnh, có nghĩa là phải hiểu rõ các đặc điểm của ngƣời
             bệnh  nhƣ  các  bệnh  mắc  kèm  (  gan,  thận,  tim,  phổi..)  các  bất  thƣờng  về  sinh  lý  (béo  phì,  có
             thai…), tuổi tác (trẻ em, ngƣời già…) đến các thói quen (nghiện rƣợu, thuốc lá, ăn kiêng…) và

                                                                3
   1   2   3   4   5   6   7   8