Page 35 - Đặc san Trí thức Bạc Liêu số số 58 chào mừng kỷ niệm 47 năm ngày giải phóng miền nam thống nhất đất nước (30/04/1975-30/04/2022)
P. 35

Nghiên cứu - Trao đổi


         chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh.   sách thực hiện nền kinh tế xanh ở Việt   và vai trò cộng đồng trong thực hiện
         Phát triển hài hòa giữa chiều rộng và   Nam hiện nay gần như chưa rõ ràng,   chính sách phát triển kinh tế xanh.
         chiều sâu, chú trọng phát triển chiều   trong  khi  trên  thế  giới  cũng  mới  đề   Đồng thời, tăng cường đầu tư
         sâu; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế   xuất hướng tiếp cận. Việc rà soát lại cơ   phát triển khoa học công nghệ; đẩy
         xanh. Phát triển kinh tế phải gắn kết   chế, chính sách liên quan và sửa đổi bổ   mạnh nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu
         chặt chẽ với phát triển văn hóa, xã hội,   sung cho phù hợp với mô hình phát   các lĩnh vực ngành nghề phát triển
         bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó   triển mới theo hướng cơ cấu lại ngành   kinh tế xanh như sử dụng năng lượng
         với BĐKH. Bảo đảm quốc phòng, an   kinh tế và hướng tới nền kinh tế xanh   tái tạo, công nghệ sản xuất tiết kiệm tài
         ninh và giữ vững hòa bình, ổn định để   là thách thức không nhỏ đối với Việt   nguyên, tiêu hao ít năng lượng; định
         xây dựng đất nước”.            Nam.                            hướng lại đầu tư, hướng tới mức đầu
             Trong Chiến lược phát triển bền   Để thực phát triển kinh tế xanh ở   tư khoảng 2% tổng chi ngân sách hằng
         vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020   Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, một   năm cho khôi phục hệ sinh thái và bảo
         cũng nêu rõ các nhiệm vụ cho giai   số chuyên gia kinh tế cao cấp của Việt   vệ môi trường... Đổi mới quy hoạch sử
         đoạn này, trong đó có việc “Xây dựng   Nam đã đề xuất một số giải pháp cơ   dụng đất cho phát triển đô thị, phát
         và thực hiện chiến lược tăng trưởng   bản sau:                 triển giao thông, khu công nghiệp, khu
         xanh, đảm bảo phát triển nền kinh   Thứ  nhất,  khuyến khích chuyển   chế xuất, các công trình phúc lợi xã hội
         tế theo hướng cacbon thấp. Sử dụng   đổi công nghệ, cấu trúc quản lý nhằm   theo hướng dành quỹ đất đủ cho phát
 TS Nguyễn Xuân Khoa  năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; phát   giảm thiểu việc phát thải khí nhà kính   triển  cây  xanh,  hồ  nước  và  các  công
 PCT Liên hiệp các hội KHKT Bạc Liêu  triển năng lượng sạch, năng lượng tái   ra môi trường.  trình hạ tầng kỹ thuật môi trường theo
         tạo để đảm bảo an ninh năng lượng   Thứ hai, tăng cường xây dựng các   quy chuẩn quốc tế.
         quốc gia...                    cơ sở hạ tầng đồng bộ nhằm hỗ trợ   Bên cạnh đó, tiến hành cải cách
             Có thể khẳng định rằng, Việt Nam   hiệu quả cho việc duy trì và tiếp tục   hệ thống thuế tài nguyên và xem xét
         đã thấy rõ vai trò của phát triển bền   giảm nhẹ việc phát thải.  lại thuế môi trường hướng tới phát
         vững, phát triển xanh và đã nỗ lực đề   Thứ ba, thay đổi tư duy, ý thức và   triển  kinh  tế  xanh  được điều  chỉnh
         ra nhiều chương trình, kế hoạch để   hành vi của các cá nhân, tổ chức nhằm   thông qua công cụ kinh tế và cơ chế
         triển khai thực hiện. Tuy nhiên, trong   giảm nhẹ phát thải rộng khắp trong   tài chính, thuế nhằm khuyến khích tiết
         quá trình triển khai vẫn gặp một số   toàn bộ cộng đồng, xã hội.  kiệm và sử dụng hiệu quả tài nguyên;
         tồn tại, hạn chế. Nhận thức, hiểu thế   Để thực hiện tốt các nội dung   Rà soát lại cơ chế, chính sách liên quan
         nào là một nền kinh tế xanh hiện nay   trên, trước hết cần tập trung tuyên   đến dịch vụ hệ sinh thái và đầu tư cho
         ở Việt Nam vẫn còn mới mẻ, cần tiếp   truyền, giáo dục định hướng thay đổi   phát triển, gắn phát triển rừng với xóa
         tục có những nghiên cứu và phổ biến   nhận thức của xã hội từ nền “kinh tế   đói giảm nghèo; Tăng cường hợp tác
         kiến thức rộng rãi trong tầng lớp lãnh   nâu” sang nền “kinh tế xanh” để tạo sự   quốc tế trong phát triển kinh tế xanh
         đạo, các nhà hoạch định chính sách,   đồng thuận cao trong xã hội từ lãnh   ở Việt Nam, huy động các nguồn lực hỗ
         các doanh nghiệp và người dân. Hiện   đạo đến người dân và doanh nghiệp,   trợ của quốc tế, nhất là nguồn vốn đầu
         nay, công nghệ sản xuất ở Việt Nam   từ đó thay đổi quan niệm và nhận thức   tư 2% GDP toàn cầu cho phát triển kinh
         so với thế giới phần lớn là công nghệ   về một nền kinh tế xanh.  tế xanh, các cơ chế tài chính khác cho
         cũ, lạc hậu tiêu hao năng lượng lớn, vì   Cùng với đó, trong xây dựng cơ   phát triển rừng...n
         vậy, việc thay đổi công nghệ mới phù   chế, chính sách cần tạo điều kiện thuận   (Tài liệu tham khảo: DARA
         hợp với nền kinh tế xanh là thách thức   lợi cho đổi mới mô hình tăng trưởng,   International (2012), Báo cáo kết quả
         không nhỏ nếu không có trợ giúp của   trọng tâm là cơ cấu lại ngành nghề, ưu   nghiên cứu về tính dễ bị tổn thương do
         các nước có công nghệ cao trên thế   tiên phát triển các ngành công nghệ   biến đổi khí hậu;Chính phủ (2016), Nghị
         giới. Bên cạnh đó, nhiều vùng nông   cao, phát thải cacbon thấp; công nghệ   quyết số 73/NQ-CP phê duyệt chủ trương
         thôn và khu vực miền núi, sinh kế   thân thiện với môi trường; sử dụng tiết   đầu tư 21 Chương trình mục tiêu giai
         người dân còn gặp nhiều khó khăn.  kiệm năng lượng và tài nguyên; phục   đoạn 2016 - 2020;Thủ tướng Chính phủ
             Mặc  dù Việt Nam  đã thoát khỏi   hồi tài nguyên và hệ sinh thái; Đẩy   (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg
         ngưỡng của nước nghèo nhưng tích   nhanh quá trình tái cơ cấu và cổ phần   về định hướng chiến lược phát triển bền
         luỹ quốc gia so với các nước phát triển   hóa doanh nghiệp nhà nước trong các   vững ở Việt Nam;Thủ tướng Chính phủ
         còn quá thấp, điều này ảnh hưởng   lĩnh  vực  tài  nguyên,  năng  lượng  và   (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg phê
         không nhỏ tới quá trình triển khai nền   công nghiệp nặng; Chú trọng phát huy   duyệt Chiến lược phát triển bền vững
         kinh tế xanh. Hơn nữa, cơ chế chính   vai trò các doanh nghiệp vừa và nhỏ   Việt Nam giai đoạn 2011-2020)


        Ñaëc san  TRÍ THÖÙC BAÏC LIEÂU - SOÁ 58                                                  35
   30   31   32   33   34   35   36   37   38   39   40