Page 5 - Đặc san Trí thức Bạc Liêu số số 58 chào mừng kỷ niệm 47 năm ngày giải phóng miền nam thống nhất đất nước (30/04/1975-30/04/2022)
P. 5

Nhân vật - Sự kiện









                                                                                   Thành Kính
































          Bác Hồ và giáo sư Trần Đại Nghĩa. Ảnh: TL

                 rần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, sinh   Lễ nhận ra suy nghĩ của mình quá đơn giản. Người Pháp
                 năm 1913 trong một gia đình nhà giáo nghèo  tuyệt đối không cho phép du học sinh các nước thuộc
            Tở xã  Chánh Hiệp, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh   địa học ngành chế tạo vũ khí ở nước Pháp. Ngành đó chỉ
         Long. Năm 7 tuổi đã mồ côi cha, nhưng ông được mẹ và   dành  cho  sinh  viên  người  Pháp.  Không  nản  chí,  Phạm
         chị ruột tần tảo nuôi ăn học. Cậu học trò nghèo Phạm   Quang Lễ ngoài việc học ở trường còn tự mày mò đọc
         Quang Lễ học rất giỏi luôn đứng đầu lớp. Giữa 1933, Phạm  những sách về vũ khí tại nhà. Khi ra trường có thời gian
         Quang Lễ thi đỗ đầu hai bằng tú tài Việt và Tú tài Tây và  ông sang Đức làm việc cho một hãng chế tạo máy bay để
         được học bổng Chasseloup-Lauba đi học ở Pháp năm   học về chế tạo vũ khí. Ông đọc sách ngày đêm, thu nhận
         1935… Ông tốt nghiệp cử nhân toán học tại trường Bách  kiến thức chờ cơ hội về giúp nước.
         khoa Paris, tốt nghiệp kỹ sư Đại học Mỏ Paris, Đại học Điện   Thời cơ đã đến, vào năm 1946, khi Bác Hồ sang Pháp,
         ở  Sorbonne, Đại học Cầu đường Paris. Sau khi ra trường,   trong cuộc gặp gỡ Việt kiều ở Pháp, Bác Hồ hỏi Phạm
         ông làm việc tại Trường Quốc gia Hàng không và Vũ trụ   Quang Lễ: “Chú về nước chế tạo vũ khí, cách mạng sẽ rất
         Pháp. Năm 1942, ông sang Đức làm việc trong xưởng chế  cần. Nhưng trong nước khổ lắm. Chú có chịu nổi không?”.
         tạo máy bay và Viện nghiên cứu vũ khí… sau đó trở lại   Phạm Quang Lễ gật đầu: “Thưa Bác, cháu đã chờ đợi
         Pháp làm việc với chức kỹ sư trưởng với mức lương tháng   ngày này suốt 11 năm trời”. Năm đó, khi Bác Hồ rời Pháp
         5.500 France tương đương 22 cây vàng.          về Việt Nam, có một người trí thức đã đi theo. Người trí
            Từ khi còn trẻ, cậu học trò Phạm Quang Lễ đã có suy   thức đó chính là Phạm Quang Lễ.
         nghĩ: nước Việt Nam có truyền thống đánh giặc cả ngàn   Sau khi ký Tạm ước 14/9/1946 với Pháp, Bác cho gọi
         năm, lòng can đảm và lòng yêu nước đều không thiếu,  Phạm Quang Lễ đến và nói “Bác chuẩn bị về nước, chú
         nhưng người Việt Nam vẫn bị thực dân khuất phục là do ta  chuẩn bị để vài ngày nữa chúng ta lên đường. chú sẵn
         không có vũ khí hiện đại như Pháp. Chính vì thế khi sang  sàng chưa? Ông sung sướng trả lời “thưa Bác, cháu đã
         Pháp du học, Phạm Quang Lễ đã quyết tâm học cho bằng  sẵn sàng”. Đến ngày 19/6/1946, ông về nước với Bác trên
         được cách chế tạo vũ khí. Nhưng liền đó, Phạm Quang  chiến hạm Dumont d’Urville từ cảng Toulon Pháp mang

        Ñaëc san  TRÍ THÖÙC BAÏC LIEÂU - SOÁ 58                                                   5
   1   2   3   4   5   6   7   8   9   10